Đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện là một trong những khâu rất quan trọng với mỗi người vận hành. Đây là thiết bị rất quan trọng trong việc nâng hạ và di chuyển hàng hóa đảm bảo quá trình vận chuyển hiệu quả tốt nhất. Nhưng với sự cố mất điện sẽ dẫn đến trạng mất an toàn. Trong bài viết dưới đây, DLMECO sẽ chia sẻ với bạn về các phương pháp đảm bảo an toàn tốt nhất cho cầu trục trong trường hợp mất điện.
Tại sao cần đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện
Việc đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện là điều rất quan trọng, bởi chúng giúp ngăn chặn mọi tình trạng về tai nạn, thiệt hại có thể xảy ra. Cụ thể với một vài lý do cần đảm bảo an toàn cho cầu trục được tổng hợp chi tiết trong phần dưới đây:

Giúp bảo vệ cho người lao động
Cầu trục thường được dùng ở môi trường công nghiệp và xây dựng, nơi mà có nhiều công nhận làm việc. Mỗi khi mật điện, cầu trục sẽ không được kiểm soát an toàn, và tải trọng sẽ bị rơi tự do xuống rây ra nguy hiểm khá nghiêm trọng cho nhân viên. Đặc biệt, sẽ dẫn đến tai nạn cho lao động, thương tích và có thể tử vong.
Ngăn ngừa thiệt hại đến tài sản và đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện
Cầu trục luôn vận chuyển các vật năng mang giá trị cũng như thiết bị máy móc hay nguyên liệu. Mỗi khi mất điện, sẽ không có biện pháp đảm bảo an toàn phù hợp, tải trọng có thể bị rơi hay dịch chuyển không có kiểm soát, gây ra hư hỏng cho thiết bị hay công trình xung quanh và dẫn đến thiệt hại tài sản cũng như chi phí sửa chữa.
Đảm bảo về tính liên tục trong công việc
Đối với việc mất điện, cầu trục đều có thể ngưng hoạt động đột ngột và làm gián đoạn về quá trình sản xuất hay xây dựng. Trong đó, việc đảm bảo về tính an toàn khi mất điện sẽ giúp giảm thiểu thời gian dừng hoạt động và bảo vệ hệ thống. Từ đó, giúp quá trình phục hồi được diễn ra nhanh hơn khi nguồn được đã được khôi phục trở lại.
Bảo vệ cho hệ thống cầu trục
Khi mất điện đột ngột sẽ dẫn đến tình trạng hư hỏng cho hệ thống điều khiển cùng động cơ cầu trục. Trường hợp không được đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện như hệ thống hãm hay phanh khẩn cấp. Đối với việc đảm bảo an toàn khi mất điện luôn giúp bảo vệ thành phần quan trọng của cầu trục, giảm thiểu về nguy cơ hư hỏng kỹ thuật đồng thời kéo dài tuổi thọ cho thiết bị.
Luôn tuân thủ về tính an toàn khi lao động
Vớ các quy định về an toàn lao động luôn yêu cầu doanh nghiệp phải đảm bảo cho thiết bị trong mọi trường hợp mất điện. Đối với việc tuân thủ quy định này không chỉ giúp bảo vệ người lao động còn tránh những hình phạt hay trách nhiệm pháp lý với doanh nghiệp.
Tổng hợp các việc cần làm để đảm bảo an toàn cho cầu trục khi mất điện
Trong suốt quá trình hoạt động không thể tránh khỏi tình trạng bị mất điện đột ngột, như thế sẽ làm ảnh hưởng không ít đến thiết bị nâng hạ như cầu trục. Nhằm đảm đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện, bạn cần có những hành động cụ thể như sau:

- Thiết lập về quy trình khẩn cấp: Cần đào tạo nhân viên về những thủ tục an toàn và tạo lập ra quy trình khẩn cấp để phản ứng kịp thời khi mất điện xảy ra.
- Sử dụng điện dự phòng: Lắp đặt hệ thống ÚP hay máy phát điện để duy trình về nguồn điện liên tục. Nhằm giúp cầu trục có thể duy trì hoạt động và giữ tải trong vị trí an toàn cho đến khi có điện trở lại.
- Cổ định và hạ tải an toàn: Khi xảy ra tình trạng mất điện cho cầu trục đang được hoạt động, cố định phần tải xuống mặt đất hay vị trí ổn định nhờ vào điều khiển thủ công để năng ngừa mọi tai nạn và hư hỏng đến thiết bị.
- Sử dụng chức năng dừng khẩn cấp: Tạo lập và kích hoạt chức năng dừng khẩn cấp để dừng mọi chuyển động của cầu trục mỗi khi mất điện xảy ra, giúp bảo vệ nhân viên cũng như thiết bị.
- Đánh gai và tạo lập kế hoạch hoạt động: Cần đánh giá về nguyên nhân cũng như tác động từ sự cố bị mất điện để có thể đưa ra các biện pháp hành động thích hợp nhất, nhằm giảm thiểu thiệt hại không như mong muốn.
- Tạo dựng ra kênh truyền thông: Nên sử dụng radio hai chiều, hệ thống liên lạc nội bộ hay nền tảng nhắn tin để cập nhật thông tin và hướng dẫn cho nhân viên sử dụng.
- Cập nhật thông tin thường xuyên: Liên tục thông báo tình trạng mất điện, diễn biến cùng thời gian dự kiến và các tác động tiềm ẩn. Nhằm duy trì về nhận thức cũng như cập nhật của mỗi người.
- Theo dõi về tiến độ: Phải giám sát về tiến độ xử lý sự cố mất điện, tác động của chúng đến hoạt động và an toàn. Phải cập nhật nhân viên về các thay đổi cũng như điều chỉnh nỗ lực được ứng phó khi cần thiết.
Việc cần biết để đảm bảo an toàn khi cầu trục có điện trở lại
Nhằm đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện không chỉ những việc cần biết trên rất hiệu quả. Khi điện có trở lại, bạn cũng cần nắm rõ các việc đưa ra như sau:

- Thông báo đến nhân sự: Cần thông báo về kế hoạch khôi phục điện đến nhân sự điều hành cầu trục để đảm bảo an toàn và tránh mọi rủi ro trong quá trình hoạt động.
- Khôi phục về nguồn điện đều đặn: Việc khôi phục điện từ từ cho mạch điện cùng thiết bị giúp tránh tình trạng tăng điện áp đột ngột hay quá tải, với việc thực hiện bước một, bắt đầu từ hệ thống sẽ không cần thiết và tiếp tục đến thiết bị quan trọng như cầu trục điện tử.
- Giám sát điện áp cùng dòng điện: Cần giám sát mức điện áp cùng dòng điện để phát hiện ra biến động không bình thường. Nên sử dụng thiết bị đo điện như đồng hồ vạn năng nhằm đảm bảo mọi thông số điện nằm trong phạm vi an toàn.
- Kiểm tra hệ thống: Khi điện được khôi phục, cần kiểm tra hệ thống xác minh hoạt động đảm bảo chính xác cho mọi thành phần điện, hệ thống điều khiển cùng thiết bị an toàn. Kiểm tra tất cả các chức năng cầu trục điện từ gồm: Nâng hạ, di chuyển và dừng khẩn cấp giúp đảm bảo mọi hoạt động đúng như dự kiến.
- Kiểm tra xác minh trước khi tiếp tục hoạt động: Đây là việc rất quan trọng để đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện. Tiến hành kiểm tra trực quan mọi bảng điện, hệ thống dây điện cùng ác thành phần để xác minh không có hiện tượng hư hỏng, quá nhiệt hay kết nối lỏng.
- Kiểm tra về chức năng: Nên thử nghiệm mọi chức năng trên hệ thống đảm bảo quan trọng gồm có điều khiển dừng khẩn cấp cùng hệ thống điện dự phỏng, giúp đảm bảo hoạt động chính xác trong điều kiện quá tải.
- Đào tạo người vận hành: Việc này rất cần thiết để đảm bảo người vận hành cầu trục được đào tạo đầy đủ về các quy trình vận hành cũng như bảo trì khi khôi phục nguồn điện. Cần cung bổ sung bà củng cố giao thức an toàn cũng như biện pháp thực hành diễn ra tốt nhất.
Lời kết
Trên đây là tất cả những thông tin chia sẻ về hình thức đảm bảo an toàn cầu trục khi mất điện. Chắc chắn với những kiến thức này sẽ giúp bạn có một quy trình sử dụng cầu trục hiệu quả và chất lượng. Ngoài những điều này, bạn cùng theo dõi DLMECO để được tìm hiểu nhiều điều bổ ích khác.