Hiển thị 1–10 của 16 kết quả

Cầu trục còn gọi là cẩu trục, sử dụng để di chuyển các vật nặng, cồng kềnh ở phía nhà xưởng. Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại cầu trục khác nhau: trục đơn, trục đôi, trục treo, trục monorail, trục tháp, trục hộp,… Để có lựa chọn sản phẩm tốt nhất cho nhu cầu sử dụng của mình, bạn cùng DLMECO tìm hiểu chi tiết trong phần dưới đây.

Giới thiệu về cầu trục là gì?

Cầu trục (còn gọi là Cẩu Trục, Cầu Trục Công Nghiệp), là thiết bị được sử dụng để di chuyển các vật nặng hay cồng kềnh ở phía trên nhà xưởng hay những công trình cao tầng. Thay vì, người dùng phải di chuyển theo lối đi ở trên sàn thì thiết bị này sẽ giúp nâng lên, hạ xuống và dễ dàng di chuyển các vật từ nơi này sang nơi khác.

Nhận diện cầu trục chi tiết và chính xác
Nhận diện cầu trục chi tiết và chính xác

Cầu trục thường được thiết kế thiết kế với cần trục và hệ thống cáp hay dây nâng và di chuyển tải trọng. Cần trục được thiết kế và cài đặt ở rất nhiều địa điểm khác nhau gồm có: nhà xưởng sản xuất, công trình xây dựng, bến cảng. với nhiệm vụ nâng và di chuyển các đồ vật nặng hay những thiết bị khó xử lý.

Thiết kế của sản phẩm với 2 phần chính: cầu trục chịu tải và hệ thống dây cap. Đối với hệ thống này có thể giúp hoạt động bằng tay hay tự động hóa, hay điều kiển bằng tay hoặc sức dụng hệ thống điều khiển phức tạp hơn.

Hiện nay, với dòng thiết bị này rất quan trọng trong các ngành công nghiệp hiện đại. Đặc biệt với hệ thống xây dựng, lĩnh vực chế biến – sản xuất, ngành logistics – vận chuyển hàng hóa. Với mục đích tăng hiệu suất và kết quả làm việc được tốt nhất.

Cấu tạo cầu trục thế nào?

Cầu trục được lắp ghép từ rất nhiều bộ phận rất quan trọng và cần thiết nhất. Trong đó, cấu tạo cơ bản sẽ thay đổi tùy thuộc vào từng loại và các ứng dụng cơ bản nhất. Dưới đây là cấu trúc cơ bản về mộ bộ của sản phẩm đều được DLMECO đã tổng hợp rất chi tiết như sau:

Hình ảnh cấu tạo cầu trục chi tiết
Hình ảnh cấu tạo cầu trục chi tiết
  • Dầm dọc: Được sử dụng thép hình hay thép tổ hợp
  • Ray dọc: Dùng những loại ray xe lửa, ray vuông hay ray dẹp.
  • Dầm biên: Chế tạo từ thép hình chữ U hay dạng dầm hộp. Tại haid dầu dầm biên đều được lắp cao su giảm chấn.
  • Dầm ngang đôi: Được thiết kế theo dạng hộp hay dầm I tùy thuộc vào khẩu độ và trọng tải. Trên mỗi dầm ngang đều được trang bị riêng cho cho mình với hành lang bảo dưỡng riêng.
  • Dầm ngang đơn: Được thiết kế dạng hộp, I hay dạng hộp kết hợp cùng I tùy vào khẩu độ và tải trọng.
  • Ray ngang: Đây chính là bộ phận ray vuông hay rau dẹp.
  • Cấp điện ngang: Được sử dụng với ray điện hay dây cáp điện tùy thuộc vào trọng tài, khẩu độ cùng môi trường sử dụng.
  • Palang: với các hoạt động nâng – hạ, di chuyển theo dọc hay dầm ngang.
  • Cấp điện dọc: Được dùng với thiết bị ray điện an toàn

Nguyên lý hoạt động của cầu trục

Đối với nguyên lý hoạt động đều dựa vào kết cấu từ các yếu tố chính đưa ra như: lực nâng, hệ thống điều khiển và động cơ. Tất cả sẽ được liên kết lại với nhau tạo ra một hệ thống cầu trục chất lượng, luôn đảm bảo mọi yêu cầu khi sử dụng từ người dùng.

Cầu trục có nguyên lý hoạt động rõ ràng
Cầu trục có nguyên lý hoạt động rõ ràng

Động cơ luôn được truyền tải điện giúp cho cầu trục hoạt động, chuyển thẳng trực tiếp đến khớp nối từ hộp giảm tốc. Tiếp đó sẽ truyền chuyển động nhằm giúp cho bánh xe dễ dàng di chuyển mang lại hiệu quả tốt nhất. Cũng từ đó, giúp chuyển động tất cả các dầm chính được gắn ở trên dầm đầu.

Phanh được sử dụng sẽ giúp hãm lại mỗi khi cần thiết. Những thiết bị còn lại trong động cơ điện đều được điều khiển từ xa. Bởi vậy, về diện tích xếp dỡ của cầu trục luôn được thiết kế theo cấu tạo hình chữ nhật.

Mỗi khi hoạt động, mọi động cơ hay máy nâng luôn tạo ra lực nâng giúp nâng tải trọng. Lúc này, cánh cấu sẽ được di chuyển dựa vào đường ray hay dây cáp giúp đưa tải trọng đến trực tiếp vị trí cần thiết. Hệ thống điều khiển sẽ trực tiếp điều khiển giám sát và điều khiển mọi khía cạnh từ quá trình này và đảm bảo về hiệu suất, độ an toàn cũng như chính xác cao.

Tổng hợp các loại cầu trục phổ biến nhất

Bạn cũng biết, với mỗi loại cầu trục đều mang đến cho người dùng mục đích sử dụng khác nhau. Bởi vậy, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại để bạn cùng tìm hiểu và lựa chọn như sau:

Các loại cầu trục theo công dụng

Đối với công dụng, bạn có thể lựa chọn riêng cho mình theo các loại hình cụ thể như dưới đây:

Sản phẩm cầu trục dựa vào công dụng
Sản phẩm cầu trục dựa vào công dụng
    • Thông dụng: Sử dụng trong việc xếp dỡ hàng hóa hay sửa chữa máy móc, dùng móc treo trong di chuyển.
    • Chuyên dùng: Sử dụng trong các công việc năng của ngành luyện kim.
    • Dùng trong bến cảng: Dùng để nâng đỡ hàng hóa tại các bến cảng
    • Thủy điện: Cầu trục trong thủy điện được dùng để lắp đặt tuabin, nâng hạ cửa xả, trạm nguồn,…
    • Phòng nổ: Thiết bị được sử dụng tại các nhà khí, hầm lò than,…
    • Luyện kim: Sử dụng tại các phân xưởng luyện kim, múc xỉ với nhiệt độ cao.

Phân loại cầu trục dựa vào kết cấu dầm

Đối với kết cấu dầm được phân loại dưới nhiều hình thức khác nhau. Bạn có thể lựa chọn cho mình với dòng sản phẩm phù hợp như:

Sản phẩm cầu trục dựa vào kết cấu dầm
Sản phẩm cầu trục dựa vào kết cấu dầm
    • Cầu trục dầm đơn: Loại dầm chữ I, H được đúc theo đúng tiêu chuẩn hay tổ hợp các dầm thép tăng cứng dành riêng cho dầm và kết hợp.
    • Cầu trục dầm đôi: Với phân khúc này có dầm hộp và dầm dàn không gian.

Phân khúc theo đường ray di chuyển

Đối với loại phân khúc dầm ray di chuyển đang được phân loại theo các hình thức như: cầu trục tựa, cầu trị treo. Cụ thể về các phân khúc như:

    • Cầu trục tựa
    • Cầu trục treo:
Sản phẩm cầu trục dựa vào đường ray di chuyển
Sản phẩm cầu trục dựa vào đường ray di chuyển

Phân loại cầu trục theo cách mang tải

Đối với cách mang tải được áp dụng rất đơn giản và phổ biến nhất. Người chơi có thể lựa chọn riêng cho mình như:

    • Cầu trục móc được sử dụng với móc cầu
    • Cầu trục gầu ngoạm: Dùng trong dầm đôi, gầu ngoạm có gắn dưới Palang hay xe con để ngoạm vật liệu. Sử dụng các các nhà máy hay sản xuất vật liệu như: phế liệu, quặng, than đá,…
    • Cầu trục nam châm điện: Sử dụng cầu trục dầm đôi để gắn mâm từ hay xà từ ở dưới Palang hay xe con có lực hút trong việc nâng hạ vật liệu.
Sản phẩm cầu trục dựa vào cách mang tải trọng
Sản phẩm cầu trục dựa vào cách mang tải trọng

Phân loại dựa vào cách bố trí cấu trúc di chuyển

Đối với cầu trục được ứng dụng trong cơ chế di chuyển sẽ được phân loại theo các hình thức dẫn động riêng và dẫn động chung. Cụ thể về dòng thiết bị này gồm có:

    • Cầu trục dẫn động riêng
    • Cầu trục dẫn động chung
Sản phẩm cầu trục dựa vào cấu trúc di chuyển
Sản phẩm cầu trục dựa vào cấu trúc di chuyển

Phân loại dựa vào dẫn động các cơ cấu

Để lựa chọn sản phẩm cầu trục theo dẫn động từ các cơ cấu khác nhau. Bạn có thể lựa chọn chi tiết cho mình dưới đây:

    • Dẫn động bằng tay: Cầu trục được thực hiện theo cơ cấu dẫn động nhờ vào hệ thống kéo tay
    • Dẫn động bằng điện: Tất cả các cơ cấu đều được hoạt động từ điện như: xe con, palang, hay động cơ dầm biền,…
Sản phẩm cầu trục dựa vào dẫn động các cơ cấu
Sản phẩm cầu trục dựa vào dẫn động các cơ cấu

Ưu điểm của cầu trục mang lại những gì?

Bạn cũng biết cầu trục là một trong những thiết bị rất quan trọng để sử dụng trong ngành công nghiệp. Hiện nay, với dòng sản phẩm này đang mang lại cho người dùng rất nhiều ưu điểm nổi bật dưới đây:

Điểm vượt trội của cầu trục như thế nào?
Điểm vượt trội của cầu trục như thế nào?
    • Tăng năng suất: Mang lại khả năng tăng năng suất làm việc nhờ vào cách nâng, di chuyển cũng như sắp xếp các vật liệu nhanh chóng và hiệu quả cao.
    • Tiết kiệm về thời gian và công sức: Cầu trục luôn giảm đáng kể về thời gian, công sức cần thiết nhất để di chuyển cũng như xử lý các vật liệu.
    • Đảm bảo an toàn: Cầu trục luôn được thiết kế với tất cả các tính năng an toàn như cảm biến, hệ thống khóa an toàn nhằm đảm bảo ngăn chặn các sự cố và bảo vệ công nhân.
    • Linh hoạt: Cầu trục luôn mang lại khả năng di chuyển trong một khoảng thời gian 3 chiều. Luôn cho phép nâng và di chuyển tất cả các vật liệu trong các bị trí khác nhau.
    • Đảm bảo tính ổn định: Cầu trục luôn cung cấp đến người dùng nền tảng ổn định khi làm việc với tất cả những vật liệu nặng và được duyệt qua các vùng làm việc khác nhau.
    • Giúp tăng tuổi thọ của máy: Nhờ vào cách sử dụng cầu trục nâng và di chuyển tất cả các vật liệu nặng, nguy cơ gây ra hao mòn hay hỏng hóc từ các máy móc cùng các thiết bị khác đã giảm đi.
    • Sử dụng trong đa dạng ngành nghề: Cầu trục luôn linh hoạt về việc sử dụng và dễ dàng gặp được trong các ngành nghề công nghiệp như: sản xuất, xây dựng, logistics, và rất nhiều ngành nghề khác.
    • Tiết kiệm về không gian sử dụng: Cầu trục được treo ở trên trần nhà hay gần với cột, giúp tiết kiệm không gian trên mặt sàn làm việc.
    • Làm tăng khả năng vận chuyển: Được dùng để nâng và di chuyển tất cả các vật liệu từ nơi này đến những nơi khác, giúp tối ưu quá trình vận chuyển hiệu quả nhất.

Vậy địa chỉ là bán cầu trục chất lượng và uy tín nhất?

Hiện nay, trên thị trường rất nhiều địa chỉ cung cấp về dòng thiết bị cầu trục khác nhau. Với mỗi đơn vị đều có chất liệu, giá thành và nguồn gốc khác nhau. Bởi vậy, để lựa chọn cho mình một sản phẩm uy tín và chất lượng không phải là dễ với người tiêu dùng hiện nay. Hiểu được điều đó, DLMECO đang là một trong những địa điểm dừng chất tốt nhất của mỗi người. Bởi, tại địa chỉ này đang sở hữu nhiều giá trị nổi bật như:

Cầu trục được cung cấp bởi DLMECO uy tín và chất lượng
Cầu trục được cung cấp bởi DLMECO uy tín và chất lượng
    • Chứng nhận sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng nhằm mang lại quá trình vận hành luôn diễn ra tốt nhất.
    • Giá thành phù hợp với nhu cầu sản xuất của mỗi doanh nghiệp và người dùng cầu trục thực tế.
    • Trách nhiệm, thái độ làm việc chuyên nghiệp, luôn tư vấn hỗ trợ trong suốt quá trình lựa chọn và sử dụng sản phẩm.
    • Chế độ bảo hành và bảo trị tại DLMECO rõ ràng và dài hạn trên từng thiết bị cụ thể.
    • Luôn hỗ trợ và hướng dẫn sử dụng cầu trục an toàn và hiệu quả nhất
    • Hỗ trợ, giải đáp mọi sự cố cho khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm.

Thông tin tư vấn và liên hệ DLMECO:

Công ty CP cơ khí xây lắp và thương mại DL

    • VPGD: Số 4, liền kề 1, khu đô thị Xa La, Hà Đông, Hà Nội
    • Nhà máy: Số 258, Quốc lộ 2, Phủ Lỗ, Sóc Sơn, Hà Nội
    • Số điện thoại: 09 886 49 887
    • Fax: 024 3771 3546
    • Email: dlmecoltd@gmail.com
    • Web: dlmeco.vn 
Gọi điện thoại
Zalo
Messenger
Email