Lắp đặt cầu trục nhà xưởng là khâu rất quan trọng và cần thiết với mỗi doanh nghiệp để có một hệ thống nâng hạ hàng hóa an toàn và chất lượng. Cầu trục được biết đến là thiết bị nâng hạ hàng hóa nặng tại nhà máy, kho bái, xí nghiệp, bến cảng,… Trong đó có tải trọng lớn từ vài tấn cho đến trắm tấn, di chuyển theo chiều ngang và dọc ở trên cao. Đối với thiết bị này luôn giúp tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí và luôn đảm bảo an toàn trong suốt quá trình sản xuất. Để thực hiện việc lắp đặt cầu trục diễn ra hiệu quả, cùng DLMECO tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau.
Bước 1 – Tìm chọn đúng cầu trục thích hợp
Trước khi tiến hành lắp đặt cầu trục nhà xưởng, việc lựa chọn loại thích hợp theo nhu cầu sử dụng là điều rất quan trọng. với mỗi dòng cầu trục đều mang lại những ưu và nhược điểm riêng biệt. Bạn có thể điểm qua một vài lưu ý như sau:

- Tải trọng nâng: Yếu tố này rất quan trọng, luôn quyết định về khả năng nâng hạ của cầu trục. Bạn cần xác định rõ về tải trọng lớn nhất của hàng hóa. Với tải trọng của cầu trục phải lớn hơn hoặc bằng trọng lượng đó. Khi lựa chọn lại tải trọng quá nhỏ sẽ dẫn đến nguy hiểm về thiết bị và con người. Còn lựa chọn tải trọng quá lớn thì tốn kém đến chi phí và không mang lại hiệu quả.
- Khẩu độ di chuyển nâng: Với chiều ngang của Palang sẽ giúp di chuyển ở trên dầm chính cầu trục. Lúc đó, khẩu độ phải thích hợp với chiều rộng nhà xưởng giúp dễ dàng nâng hạ và di chuyển hàng hóa trong mọi vị trí không gian nhà xưởng. Trường hợp lựa chọn khẩu độ quá nhỏ sẽ hạn chế vi phạm hoạt động, còn quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí vật liệu và chi phí.
- Chiều cao nâng hạ: Đó là khoảng cách từ mặt sàn đến điểm cao nhất của hành trình nâng pa lăng. Với chiều cao thích hợp theo chiều cao nhà xưởng và chiều cao hàng hóa. Trường hợp lựa chọn cầu trục với chiều cao quá nhỏ sẽ không thể nâng hạ được hàng hóa hay cần nâng lên cao. Khi lựa chọn cầu trục với chiều cao quá lớn cũng dẫn đến tình trạng lãng phí dây cáp và tốn chi phí.
- Đường ray chạy: Đây chính là đường ray dẫn hướng cho cầu trục di chuyển theo dọc nhà xưởng. Với đường ray phải thích hợp chiều dài nhà xưởng giúp nâng hạ và ci chuyển ở vị trí có không gian làm việc của cầu trục.
- Phụ kiện và thiết bị khác: Trong đó với các phần như: Pa lăng, Động cơ, Dây điện, Dây cáp, Bánh xe,… tất cả đều được sử dụng đúng chuẩn theo thông số kỹ thuật của cầu trục. bạn cần lựa chọn các loại phụ kiện và thiết bị đảm bảo chất lượng, bền bỉ, an toàn và giúp tiết kiệm điện năng.
- Xuất xứ và sản xuất: Với yếu tố này rất quan trọng sẽ làm ảnh hưởng về chất lượng, giá thành cũng như bảo hành của hệ thống cầu trục. Bạn nên lựa chọn nơi sản xuất và lắp đặt cầu trục nhà xưởng đảm bảo uy tín, có kinh nghiệm và chuyên môn cao. Bạn cũng cần lựa chọn cầu trục thích hợp với dự toán chi phí của mình để đảm bảo hiệu quả tốt nhất.
Bước 2 – Chuẩn bị cơ sở hạ tầng để lắp đặt cầu trục
Khi đã lựa chọn cầu trục đảm bản thích hợp và an toàn tốt nhất, bạn cần chuẩn bị kỹ về cơ sở hạ tầng để tiến hành lắp đặt cầu trục. Cụ thể với cơ sở hạ tầng được yêu cầu gồm các yếu tố như sau:

- Vệ sinh và dọn dẹp không gian: Cần dọn dẹp gọn gàng với vận dụng, loại bỏ vật cản để trả lại mặt bằng trước khi tiến hành lắp đặt cầu trục nhà xưởng.
- Đảm bảo đường dây điện và cấp nguồn được đấu nối cẩn thận: Trong đó với hệ điện ngang, tủ điện, nút bấm, dây điện dọc,… Tất cả cần đảm bảo được sắp đặt gọn gàng, an toàn, không bị chập cháy. Cần kiểm tra kỹ lưỡng về dòng điện, điện áp, cầu trì,… nhằm thích hợp với yêu cầu của cầu trục.
- Gia cố móng, trụ đứng: Đây được xem là phần chịu lực chính giúp cho cầu trục hoạt động ổn định và an toàn. Bạn nên đảm bảo móng và trụ đứng được thiết kế cũng như thi công đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, giúp chịu lực tải trọng và lực đó của cầu trục.
- Cần trang bị hệ thống treo cho cầu trục: Đó cũng là phần giúp cầu trục treo gắn ở trên nhà xưởng, không sử dụng đường ray chạy. Cần đảm bảo hệ thống treo được thiết kế và lắp đặt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo độ bền cao, khả năng chịu tải và gió của cầu trục. Nên kiểm tra kỹ lưỡng giữa các hệ thống treo và dầm chính cầu trục có dùng bu lông, đai ốc, ốc vít để gắn chặt.
Bước 3 – Tiến hành lắp đặt cầu trục nhà xưởng
Khi đã hoàn tất các khâu chuẩn bị kỹ lưỡng ở trên, bạn thực hiện việc lắp đặt cầu trục nhà xưởng theo từng bộ phận khác nhau. Với quá trình thực hiện theo đội ngũ kỹ thuật chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm và tuân thủ đúng quy định an toàn. Cụ thể với quy trình lắp đặt được làm theo chỉ dẫn như sau:

- Lắp đặt dầm chính: Đó là phần chính của cầu trục được nằm ngang trên cao, cần đảm bảo lắp thật chính xác, cân bằng, không bị cong vênh. Nên kiểm tra kỹ lưỡng phần nối giữa dầm chính và các phần khác như: trụ đứng, dầm biên, hệ thống treo, ốc vít,…
- Lắp đặt dầm biên: Đó là phần nằm tại hai đầu dầm chính, cần đảm bảo dầm biên được lắp đặt vuông góc dầm chính phải đảm bảo cân bằng, không bị cong vênh.
- Lắp đặt đường ray chay: Đây là đường ray dẫn hướng cho cầu trục chạy theo chiều dọc nhà xưởng, khi lắp đặt đảm bảo thẳng, không cong vênh và kiểm tra kỹ các ốc vít, đai ốc được gắn chặt.
- Lắp đặt Pa lang: Đó là thiết bị giúp nâng hạ trên cầu trục, cần đảm bảo việc lắp đặt cân bằng, không bị rung lắc.
- Lắp đặt các phần phụ hỗ trợ: Trong đó có các bộ phận như Tủ điện, Đèn báo, Công tắc, Bảng điều khiển,… tất cả phải đảm bảo được lắp đặt gọn gàng, an toàn, chống cháy nổ.
Bước 4 – Kiểm định và chạy thử an toàn
Khi đã hoàn tất việc lắp đặt cầu trục nhà xưởng hoàn tất, bạn cần tiến hành chạy thử và kiểm định an toàn cho hệ thống trước khi đi vào sử dụng. Với quá trình này được thực hiện như sau:

- Chạy thử cầu trục: Đó là bước đầu tiên kiểm tra mọi hoạt động của cầu trục gồm có: di chuyển dọc, nâng hạ, di chuyển ngang, báo động, điều khiển,… Phải đảm bảo cầu trục được hoạt động trơn tru, không có tiếng kẹt, rung lắc và ồn.
- Kiểm định an toàn: Đối với bước này gồm có kiểm tra cầu trục, kết nối, thiết bị hỗ trợ, phụ kiện, thử tải các chức năng,…. Trong đó, bạn đều có thể đảm bảo cầu trục luôn mang đến tiểu chuẩn cao và an toàn cho người dùng. Tất cả đều được kiểm định rõ ràng tại: QCVN 30:2016/BLĐTBXH, đặc biệt phải có giấy kiểm định an toàn từ cơ quan có thẩm quyền cấp.
Lời kết
Trên đây là tất cả những thông tin đã giúp bạn hoàn toàn dễ dàng thực hiện lắp đặt cầu trục nhà xưởng. Chắc chắn với các bước chỉ dẫn này đã mang đến cho người dùng một hệ thống nâng hạ an toàn và chuyên nghiệp. Để được hỗ trợ và tư vấn chi tiết, chỉ cần liên hệ với DLMECO ngay hôm nay!