Đánh giá sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi như thế nào?

Việc nhận rõ sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi là điều rất quan trọng với mỗi chủ đầu tư cho quá trình kinh doanh của mình. Đây là hai loại cầu trục được dùng rất phổ biến trên thị trường trong quá trình nâng hạ và di chuyển hàng hóa khối lượng nặng. Tùy thuộc vào từng nhu cầu sử dụng khác nhau sẽ đưa ra sự lựa chọn dòng sản phẩm phù hợp nhất.

Tìm hiểu khái quát về cầu trục: Dầm đôi và Dầm đôi thế nào?

Trước khi tìm hiểu về sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi như thế nào chính xác nhất. Bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cá ưu và nhược điểm của các loại cầu trục này trong phần dưới đây.

Khái quát về cầu trục dầm đôi là gì?

Cầu trục dầm đôi chính là thiết bị được thiết kế với 2 dầm chính đặt song song với nhau. Dựa vào bản thiết kế này luôn giúp cho cầu trục mang lại khả năng tải nặng dễ dàng hơn mà vẫn duy trì về sự chắc chắn. Trong đó, thường được trang bị với cơ cấu nâng và vận hành rất phức tạp, luôn cho phép vận hành thuộc vào phạm vi rộng lớn. Để đưa ra sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi thường tìm hiểu về khẩu độ, chiều cao nâng, độ bao phủ trong khu vực làm việc.

Sơ bộ về thiết bị cầu trục dầm đôi
Sơ bộ về thiết bị cầu trục dầm đôi

Điểm vượt trội khi sử dụng cầu trục dầm đôi

Đây được xem là thiết bị nâng hạ không thể thiếu trong mỗi ngành công nghiệp nặng. Trong đó có thể nói là môi trường đòi hỏi khả năng chịu tải cao, đảm bảo ổn định tại mỗi nhà máy sản xuất, nhà xưởng công nghiệp, bến cảng, kho chứa hàng. Sự nổi bật trong thiết bị này đều nằm ở khả năng xử lý vật liệu năng đảm bảo an toàn và hiệu quả tốt nhất.

Sự hạn chế trong cầu trục dầm đôi

Cho dù cầu trục dầm đôi vẫn có sự vượt trội hơn về hiệu suất thiết phức tạp trong mỗi thiết bị, nhưng đi kèm với chi phí lại cao hơn. Bởi trọng lượng và kích thước trong đó, cầu trục dầm đôi luôn mang lại yêu cầu về kết cấu chắc chắn và không gian làm việc tốt hơn. Không những thế, nhờ vào thiết kế dầm đơn, với việc lắp đặt, điều chỉnh cũng như sửa chữa rất phức tạp và không tốn thời gian.

Sơ bộ về ưu nhược điểm trong cầu trục dầm đơn

Đối với cầu trục dầm đơn là một loại thiết bị nâng hạ chỉ có 1 dầm chính duy nhất và được thiết kế rất đơn giản nhưng mang đến hiệu quả nâng cao. Với loại cầu trục này thường có một dầm được bắt qua nhà xưởng cùng cơ cấu nâng hạ nhạy bén ở dưới dầm giúp di chuyển các vật với tải trọng nặng. Đối với biên có bánh xe luôn được trang bị tại hai đầu dầm, phần cầu trục dầm đơn đều có thể di chuyển chạy dọc với đường ray nhà xưởng. Các vật chuyển vật nặng ở trong mỗi khu vực làm việc tại nhà xưởng.

Sơ bộ về thiết bị cầu trục dầm đơn
Sơ bộ về thiết bị cầu trục dầm đơn

Điểm vượt trội của cầu trục dầm đơn

Cầu trục dầm đơn khá phù hợp với việc nâng hạ cùng tải trọng nhẹ đến trung bình của nhà kho, nhà máy, xưởng sản xuất vừa và nhỏ. Đối với thiết kế của cầu trục dầm đơn rất phù hợp với những không gian như nhà xưởng có chiều cao hạn chế và vận chuyển nhanh. Điểm vượt trội của loại thiết bị này thường được thiết kế với cấu trúc nhỏ, giúp cho quá trình lắp đặt cũng như vận hành rất đơn giản, và giảm thiểu về khả năng tiêu thụ năng lượng.

Sự hạn chế của thiết bị cầu trục dầm đơn

Tuy mang lại nhiều ưu điểm nổi bật ở trên, nhưng dòng thiết bị này vẫn có sự hạn chế nhất định. Được thiết kế loại một dầm, nên không phù hợp trong việc xử lý tải trọng lớn hay nâng hạ phức tạp. Tốc độ vận hành cũng như chiều cao nâng của dòng thiết bị này luôn thấp hơn so với hệ thống cầu trục dầm đôi.

Đánh giá sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi

Trong phần trên, bạn đã khái quát cơ bản về 2 dòng cầu trục phổ biến trên thị trường hiện nay. Để có thể đưa ra nhận biết về sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi như thế nào? Bạn cùng điểm qua các chi tiết cơ bản trong phần dưới đây:

Đánh giá về sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi
Đánh giá về sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi
Tính năng Dầm đơn Dầm đôi
Tải trọng 1 đến 20 tấn 5-320 tấn
Chế độ làm việc A1 đến A8 A1 đến A8
Hiệu quả công việc Công suất thấp, thiết kế nhẹ giúp cho thiết bị linh hoạt Thiết kế chắc chắn mang đến tốc độ nâng cũng như tốc độ di chuyển nhanh chóng
Không gian sử dụng Thiết kế nhỏ gọn và phù hợp với nhà xưởng có không gian hạn chế, tối ưu hóa về chiều cao và không gian trong nhà xưởng, bao gồm cả nhà xưởng có trần thấp. Kích thước cũng như trọng lượng lớn hơn rất nhiều về không gian lắp đặt. Cầu trục dầm đôi luôn thích hợp trong tất cả các ứng dụng nâng hạ có yêu cầu về độ cao nâng và khả năng chịu tải lớn.
Giá thành Cầu trục dầm đơn thường có chi phí thấp hơn so với cầu trục dầm đôi bởi được thiết kế đơn giản và yêu cầu về vật liệu thấp. Chi phí vận hành, cầu trục dầm đơn luôn tiết kiệm hơn nhờ vào yêu cầu bảo trì cùng khả năng tiêu thụ năng lượng thấp. Bởi vậy, rất phù hợp với những doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng ứng dụng trong công nghiệp nhẹ. Cầu trục dầm đôi sẽ có chi phí đầu tư lớn hơn, nhưng khả năng vận hành mang lại hiệu quả và chịu tải lớn. Cầu trục dầm đôi luôn có chi phí vận hành cao hơn nhờ vào yêu cầu bảo trì phức tạp và mức tiêu thụ năng lượng cũng lớn hơn so với cầu trục dầm đơn. Tuy mức đầu tư lúc đầu cao hơn nhưng với cầu trục dầm đôi luôn có khả năng xử lý tải nặng và khả năng vận hành phức tạp. Từ đó, mang đến giá trị cao hơn mỗi khi hoạt động sử dụng lâu dài. Đặc biệt, với lĩnh vực sản xuất có quy mô lớn, công nghiệp năng, dòng cầu trục dầm đôi luôn mang đến hiệu quả tốt và ổn định hơn.

Lời kết

Qua những thông tin chia sẻ ở trên đã phần nào giúp anh em hiểu rõ về sự khác biệt cầu trục dầm đơn và cầu trục dầm đôi. Cũng từ đó sẽ giúp người dùng đưa ra quyết định tốt nhất trong việc lựa chọn thiết bị cho nhà xưởng của mình. Giờ đây, chỉ cần liên hệ trực tiếp đến DLMECO để được tư vấn trực tiếp và chính xác nhất.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi điện thoại
Zalo
Messenger
Email