Vai trò động cơ giảm tốc sử dụng trong ngành cầu trục

Vai trò động cơ giảm tốc luôn giữ nhiệm vụ rất quan trọng sử dụng trong thiết bị nâng hạ nói chung. Bạn cũng biết động cơ giảm tốc chính là bộ phẩm nhằm đảm bảo giữ tốc độ an toàn trong suốt quá trình vận hành, và các hoạt động của loại thiết bị này. Được sử dụng rất phổ biến trong các thiết bị nâng hạ như: Cầu trục, Palang, Xe con, Cổng trục. Vậy cụ thể về vai trò của loại động cơ này như thế nào? Hãy cùng DLMECO điểm qua các thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây.

Tìm hiểu về động cơ giảm tốc là gì?

Động cơ giảm tốc chính là thiết bị được chế tạo và sử dụng trong việc làm giảm tốc độ. Về cấu tạo của loại động cơ này gồm 2 phần chính: Hộp giảm tốc và Động cơ điện. Trong khi đó, hiểu rất đơn giản:

Tìm hiểu đúng về động cơ giảm tốc thế nào?
Tìm hiểu đúng về động cơ giảm tốc thế nào?
  • Động cơ điện: Giúp tạo ra trường quay và sử dụng nguồn điện
  • Hộp giảm tốc: Bộ phận chuyển động gồm có các phần như Trục vít, Bánh ranh,…

Mục đích chính của cả hai bộ phận này này đều giúp giảm tốc độ vòng quay trong suốt quá trình hoạt động. Vậy để hiểu rõ hơn về vai trò động cơ giảm tốc này như thế nào? Tất cả lời giải đáp được DLMECO chia sẻ trong phần tiếp theo.

Lý do nào phải sử dụng động cơ giảm tốc?

Phần lớn các thiết bị nâng hạ nói chung luôn được sản xuất với tốc độ nhất định. Đối với tốc độ này luôn nhanh hơn so với nhu cầu sử dụng từ người dùng trong thực tế. Nhờ vào môi trường hay điều kiện, vị trí cũng như việc nâng hạ tất cả các vật khác nhau thì việc cần đến tốc độ nâng hạ phù hợp. Bởi vậy, người chơi cần sử dụng các động cơ giác tốc giúp hãm tốc độ tại mức độ thích hợp nhất theo yêu cầu thực tế.

Việc sử dụng động cơ giảm tốc mang lại những giá trị gì?
Việc sử dụng động cơ giảm tốc mang lại những giá trị gì?

Trong thực tế, việc sử dụng với yêu cầu về tốc độ rất đa dạng, một thiết bị khi sản xuất luôn có cùng một công suất. Người dùng không thể mua và sử dụng nhiều thiết bị nâng hạ cùng lúc và có tốc độ khác nhau cùng vị trí. Bởi vậy, thiết kế động cơ giảm tốc luôn là giải pháp tốt nhất giúp tiết kiệm và mang lại hiệu quả an toàn tuyệt đối.

Đối với động cơ giảm tốc luôn có các được 1/2, 1/3, 1/4, 1/5, 1/8,… tốc độc với động cơ bình thường có trong cùng công suất và số cực. Về nguyên lý này đều được áp dụng không riêng gì với thiết bị nâng hạ. Mọi thiết bị, phương tiện có liên quan đến di chuyển cùng tốc độ như: xe máy, ô tô,… đều phải cần đến độ cơ giảm tốc.

Khám phá vai trò động cơ giảm tốc mang lại những gì?

Nhằm nắm rõ hơn về vai trò động cơ giảm tốc mang lại cho người dùng. Trong phần dưới đây, DLMECO chia sẻ đến anh em cùng nắm rõ về các vai trò cụ thể của loại thiết bị này như sau:

Vai trò động cơ giảm tốc rất quan trọng
Vai trò động cơ giảm tốc rất quan trọng
  • Chức năng chính: Với động cơ giảm tốc mang lại tác dụng giảm tốc, hãm tốc độ cho vòng quay Pa Lăng. Làm giảm tốc độ nâng hạ và di chuyển đúng với yêu cầu của mỗi người điều khiển.
  • Vai trò động cơ giảm tốc trong suốt quá trình hoạt động từ các thiết bị nâng hạ. Thông thường, vật nâng hạ đều không giống nhau về tính chất, trọng lượng và mức độ cồng kềnh. Tốc độ khi nâng hạ cũng phải linh hoạt để thay đổi. Đối với động cơ giảm tốc luôn giúp cho người điều khiển thiết bị được chủ động để thay đổi về tốc độ phù hợp trong từng trường hợp. Đối với việc giảm tốc là yêu cầu rất cần thiết với mọi thiết bị nâng hạ. Chúng luôn giúp cho quá trình vận hành cầu trụccổng trục tại nhà xưởng, kho bãi đảm bảo an toàn, linh hoạt và hiệu quả cao.

Hướng dẫn cách sử dụng động cơ giảm tốc đúng theo kỹ thuật

Đã nắm rõ về vai trò động cơ giảm tóc mang lại khá nhiều giá trị ở trên rất chính xác. Đối với động cơ này có trong thiết bị nâng hạ là một trong những bộ phận mang lại công suất liên tục. Bởi vậy, để bộ phận này được hoạt động hiệu quả, đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động, đối với việc vận hành cần thực hiện đúng kỹ thuật.

Nắm rõ về cách sử dụng động cơ đúng kỹ thuật
Nắm rõ về cách sử dụng động cơ đúng kỹ thuật
  • Sử dụng đúng kỹ thuật: Cung cấp đúng điện áp cho động cơ giảm tốc. Động cơ phải được lắp đặt tại vị trí chắc chắn, không bị rung lắc, lỏng lẻo mỗi khi hoạt động. Vị trí dùng lắp đặt khô ráo, không được để motor hoạt động quá công suất.
  • Thường xuyên kiểm tra: Mỗi lần vận hành cổng trục, cần kiểm tra toàn bộ hệ thống, bao gồm cả động cơ giảm tốc. Việc kiểm tra hộp giảm tốc luôn mang lại hiện tượng gì bất thường không, có bị rò rỉ hoặc vấn đề gì. Chỉ đến khi nào mọi yếu tố đều đảm bảo an toàn thì mới cho phép thiết bị hoạt động.
  • Cần bảo dưỡng định kỳ: Phải có các thiết bị bảo vệ quá dòng, quá áp, bảo vệ bị mất pha cho động cơ như: Contactor, MCB, Relay nhiệt, MCCB. Cần thay dầu cho thiết bị giảm tốc sau khoảng 500 giờ hoạt động. Tiến hành bôi dầu nhớt bôi trơn tầm 1500 hoạt động từ thiết bị.

Đối với việc bảo dưỡng, sửa chữa, và thay thế động cơ giảm tốc cần được thực hiện đúng bởi các kỹ thuật viên chuyên nghiệp và làm giàu kinh nghiệm. Bởi đây được xem là bộ phận rất quan trọng giúp đảm bảo sự an toàn cho thiết bị nâng hạ. Bởi vậy, mỗi khi cần thiết, phải liên hệ ngay đến DLMECO để được giải đáp. Đây là một trong những địa chỉ chuyên phân phối các thiết bị ngành cầu trục an toàn và chất lượng.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi điện thoại
Zalo
Messenger
Email